Hiện tại đang có 64 bệnh nhân đang đồng thời tư vấn,11 bác sĩ đang bận, 1 bác sĩ đang chờ tin nhắn

Đi giải đau, có máu là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Ngày đăng : 01-02-2024 - Lượt xem : 1572

Nước tiểu do thận tiết ra, được thải thông qua đường niệu đạo để ra ngoài cơ thể. Màu sắc và lượng nước tiểu không chỉ phụ thuộc vào chế độ ăn uống mà còn phản ảnh trực tiếp tình trạng sức khỏe của mỗi người. Đi giải đau, có máu là một trong những dấu hiệu bất thường của cơ thể, có thể nhìn thấy bằng mắt thường qua sự thay đổi màu sắc nước tiểu. Dù đi giải đau, có máu đại thể hay vi thể, nếu kéo dài nhiều ngày không được thăm khám và điều trị sớm sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh. TƯ VẤN NHANH

THẾ NÀO LÀ TÌNH TRẠNG ĐI GIẢI ĐAU, CÓ MÁU?

Thông thường, nếu sức khỏe ổn định nước tiểu có màu vàng nhạt hoặc vàng rơm, khi đi tiểu cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái, không bị cảm giác đau buốt, khó chịu. Giải đau ở nam, nữ kèm có lẫn máu là tình trạng trong nước tiểu có chứa hồng cầu, màu đỏ hoặc vàng nâu. Đây là một trong những biểu hiện màu sắc bất thường của nước tiểu.

Đi giải đau, có máu là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Tiểu ra máu - tình trạng nước tiểu có lẫn máu nặng hoặc nhẹ

Đi giải có máu vi thể: Người bệnh đi tiểu tiện bình thường nhưng lại thấy số lượng hồng cầu xuất hiện lẫn trong nước tiểu. Đa phần các trường hợp này khó quan sát bằng mắt thường, chỉ có thể nhìn thấy thông qua xét nghiệm hoặc kiểm tra sức khỏe định kỳ.

Đi giải có máu đại thể: Khi đi tiểu tiện hàng ngày người bệnh sẽ tự nhìn thấy nước tiểu có màu đỏ sẫm, màu nâu hồng, xuất hiện cặn nâu mỗi khi đi tiểu hoặc có lẫn máu, thậm chí là kèm theo máu cục.

Đi giải đau có máu ở nam, nữ có thể là dấu hiệu do quan hệ tình dục thô bạo, sử dụng thực phẩm có màu đỏ tự nhiên, dùng thuốc lợi tiểu hoặc chị em đang trong chu kỳ kinh nguyệt. Nếu trong tình trạng này bạn nên điều chỉnh lại sinh hoạt hàng ngày của mình là được. Tuy nhiên, nhiều trường hợp đi giải đau rát, có lẫn máu là dấu hiệu nhiều bệnh ngoại khoa nam, phụ khoa nguy hiểm.

icon Nếu bạn đang có dấu hiệu đi giải đau, lẫn máu có thể bấm trực tiếp vào khung chat hoặc gọi điện đến số điện thoại (028) 38 77 99 66 để được bác sĩ tư vấn nhanh chóng, miễn phí, bảo mật.

ĐI GIẢI ĐAU, CÓ MÁU LÀ BỆNH GÌ?

Đa phần các trường hợp đi giải đau có máu ở nam, nữ đều có liên hệ mật thiết với hệ thống đường tiết niệu, bao gồm niệu quả, niệu đạo, bàng quang, thận... Cụ thể như sau:

Đi giải ra máu ở nam:

Dấu hiệu đi giải ra máu ở nam có thể do các bệnh như:

➝ Giải đau ở nam do viêm bàng quang: Bàng quang là nơi chứa nước tiểu trước khi đào thải ra bên ngoài hoàn toàn. Viêm bàng quang đa phần do vi khuẩn E.coli xâm nhập vào niệu đạo nếu vệ sinh cơ quan sinh dục không sạch sẽ, quan hệ tình dục không an toàn… Khi bàng quang bị viêm sẽ khiến người bệnh đi giải đau rát, tiểu buốt, tiểu có lẫn máu. Người bệnh bị đau bụng dữ dội, đau khi quan hệ tình dục.

Đi giải đau, có máu là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Đi giải ra máu ở nam do nhiều bệnh gây nên

➝ Viêm niệu đạo nên đi giải đau: Đi giải đau có máu, thậm chí lẫn mủ là dấu hiệu viêm niệu đạo. Bên cạnh đó, người bệnh bị tiểu buốt, tiểu rát, tiểu nhiều lần, đau lưng, đau khi quan hệ tình dục, ngứa ngáy lỗ niệu đạo, sốt, ớn lạnh, mệt mỏi… Nếu không được chữa trị sớm dẫn đến hẹp niệu đạo, suy thận mãn tính, vô sinh hiếm muộn.

➝ Viêm tuyến tiền, phì đại tuyến tiền liệt khiến nam giới đi giải rát, đau, lẫn máu: Tuyến tiền liệt có vai trò quan trọng để sản xuất tinh dịch, bảo vệ tinh trùng, kiểm soát và điều tiết chức năng tiểu tiện. Khi cơ quan này bị tổn thương sẽ gây rối loạn tiểu tiện, cụ thể là giải đau ở nam, đi đái lẫn máu, tiểu rắt, đau dọc thân dương vật, xuất tinh có lẫn máu.

icon Cánh mày râu bị đi giải đau rát kèm theo những triệu chứng nào? Hãy miêu tả ngay với bác sĩ chuyên khoa tại khung chat dưới đây để được giải đáp nhanh chóng, miễn phí.

Đi giải ra máu ở nữ:

➝ Do bệnh lý về thận: Đi giải đau ở nam, nữ có thể do các bệnh lý liên quan đến thận như sỏi thận, viêm thận, bể thận, thậm chí là ung thư thận. Khi thận bị tổn thương sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng bài tiết nước tiểu nên sẽ dẫn đến biến chứng đi giải đau rát, có lẫn máu.

➝ Đi giải đau ở nữ do viêm nhiễm phụ khoa: Viêm âm đạo, viêm vùng chậu, viêm nội mạc tử cung, viêm lộ tuyến tử cung… là các bệnh viêm phụ khoa thường gặp. Dù ở mức độ nào đi chăng nữa người bệnh cũng có chung các triệu chứng như đi giải đau có máu, ra nhiều dịch tiết âm đạo, rối loạn kinh nguyệt, ngứa ngáy vùng kín, đau bụng dưới…

Đi giải đau, có máu là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Các bệnh gây đi giải đau rát ở nữ

➝ Nhiễm trùng đường tiết niệu làm đái ra máu: Đường tiết niệu bị nhiễm trùng khiến người bệnh thường xuyên đi tiểu nhiều, tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu đau, tiểu lẫn máu ra ngoài, đi kèm là biểu hiện sốt cao, đau lưng và khó chịu.

➝ Đi giải đau ở nữ, nam là bệnh xã hội: Các bệnh lậu, Chlamydia, mụn rộp sinh dục, sùi mào gà… thường lây nhiễm qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Đây là nguyên nhân khiến người bệnh đi giải đau rát, có lẫn máu, nổi nhiều nốt mụn ở vùng kín, lở loét, chảy dịch mủ, ra nhiều khí hư có mùi hôi.

icon Chị em lo lắng không biết tình trạng đi giải đau có máu của mình là do bệnh gì gây nên? Hãy gọi ngay đến số (028) 38 77 99 66 hoặc để lại SĐT tại [Tư vấn trực tuyến], các bác sĩ chuyên khoa luôn sẵn sàng tư vấn, hỗ trợ miễn phí trong thời gian nhanh nhất.

ĐI GIẢI RA MÁU CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Nhiều người lo lắng không biết bị giải đau có nguy hiểm không? Trên thực tế dù đi tiểu rát, đau, có lẫn máu do bệnh nào gây nên đi chăng nữa, nếu không được điều trị sớm sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm:

- Ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hàng ngày, người bệnh đi tiểu nhiều lần, nhất là vào ban đêm, mất tập trung trong công việc, tâm lý bất an, hoạt động hàng ngày bị gián đoạn.

- Khi quan hệ tình dục sẽ khiến người bệnh bị đau đớn, khó chịu, giảm khoái cảm tình dục, e ngại chuyện gần gũi, giảm nhu cầu quan hệ.

- Đi giải đau, rát do các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa, ngoại khoa nam giới ở giai đoạn mãn tính sẽ gây ra nguy hiểm đến sức khỏe của bản thân và gây biến chứng vô sinh hiếm muộn.

- Nguy hiểm hơn, đi giải đau có máu là dấu hiệu các bệnh xã hội sẽ dễ lây nhiễm cho người thân và bạn tình, thậm chí đe dọa trực tiếp tính mạng người bệnh.

icon Nếu muốn biết mức chi phí chữa đi tiểu đau, lẫn máu sơ bộ khoảng bao nhiêu tiền để có thể yên tâm khi đi khám thì mọi người có thể nhấn vào nút tư vấn bên dưới để được các bác sĩ tư vấn online giải đáp cụ thể hơn!

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐI GIẢI ĐAU RÁT HIỆU QUẢ

Để người bệnh không phải lo lắng giải đau có nguy hiểm không cần thực hiện thăm khám sớm. Muốn biết chính xác đi giải đau có máu là bệnh gì bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Âu Á sẽ xét nghiệm nước tiểu, siêu âm ổ bụng tổng quát, chụp X quang vùng chậu… Từ đó đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp như sau:

Đi giải đau, có máu là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Phòng Khám Đa Khoa Âu Á chữa đi giải đau, có máu hiệu quả

► Dùng thuốc: Bao gồm các loại thuốc lợi tiểu, thuốc kháng sinh, kháng viêm để áp dụng cho các trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ giúp việc đi tiểu được nhẹ nhàng hơn, giảm cảm giác buốt, rát, khó chịu.

► Kết hợp chiếu sóng: Viba, sóng hồng quang để chiếu trực tiếp lên vùng bệnh, mang lại hiệu quả điều trị bệnh cao, phòng tránh nguy cơ tái phát về sau.

Bên cạnh việc áp dụng các phương pháp chữa bệnh hiệu quả, Phòng Khám Đa Khoa Âu Á còn đảm bảo được tay nghề bác sĩ giỏi, đầy đủ trang thiết bị y tế hiện đại, môi trường sạch sẽ, vô trùng. Hơn nữa, phòng khám làm việc ngoài giờ từ 8 – 20h, vào tất cả các ngày trong tuần, kể cả lễ, Tết nên đáp ứng được đầy đủ nhu cầu thăm khám bệnh của mọi người.

Để được khám bệnh liên quan đến đi giải có máu hiệu quả mọi người có thể đặt lịch khám TẠI ĐÂY hoặc qua số (028) 38 77 99 66. Lưu ý, phòng khám chỉ có một địa chỉ tại 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, Tp. Hồ Chí Minh, không có thêm chi nhánh nào khác.

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Bạn đang gặp vấn đề tế nhị

Bạn cần sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa

Hãy gọi cho chúng tôi theo số

028.3877.9966

Hoặc click Tư vấn để trò chuyện cùng bác sĩ

Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé !

KẾT NỐI CÙNG BÁC SĨ 40 NĂM KINH NGHIỆM
+3
Gửi tin nhắn
Bác sĩ Âu Á đang gửi tin nhắn cho bạn