Hiện tại đang có 64 bệnh nhân đang đồng thời tư vấn,11 bác sĩ đang bận, 1 bác sĩ đang chờ tin nhắn
Thưa bác sĩ! Dạo gần đây trên tay tôi hay bị bong tróc da, kèm theo là cảm giác ngứa ngáy, qua các thông tin trên mạng tôi nghi ngờ mình bị bệnh chàm khô. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi lý do mắc bệnh chàm khô đầu ngón tay là gì?
(Ngọc Tâm – Vũng Tàu)
Bạn Tâm thân mến! nhiều người mắc bệnh chàm khô ngón tay nhưng không hiểu rõ nguyên nhân, cũng không điều trị kịp thời khiến bệnh trở nặng. Chính vì vậy, việc hiểu được nguyên nhân cũng như dấu hiệu của bệnh sẽ giúp người bệnh an tâm hơn khi chữa trị, nhằm trả lời thắc mắc về căn bệnh chàm các bác sĩ Da Liễu Âu Á có những chia sẻ sau đây:
Lý do mắc bệnh chàm khô đầu ngón tay
Theo các chuyên gia Da Liễu Âu Á bệnh chàm ở ngón tay là một dạng của chàm và khá phổ biến, đây là tình trạng tổn thương tại lớp biểu bì da gây ra cảm giác ngứa ngáy khó chịu cho bệnh nhân.
Nói về nguyên nhân gây bệnh chàm ở đầu ngón tay các bác sĩ cho biết:
Bệnh nhân tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất độc hại khiến vùng da tay bị tổn thương gây nên bệnh.
Di truyền gen từ những thế hệ trước trong gia đình.
Bệnh nhân mắc các bệnh về viêm xoang, hen suyễn, viêm da,…có nguy cơ nhiễm chàm khô cao hơn người bình thường.
Môi trường bị nhiễm bẩn, khói bụi nhiều cũng là tác nhân gây bệnh.
Dị ứng với các loại lông động vật như chó, mèo,…
Một số loại thuốc loại tây có chữa những thành gây tác dụng phụ.
Những thay đổi quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể cũng là tác nhân gây nên bệnh chàm khô ở tay.
Ngoài ra, phụ nữ trong thời kỳ mang thai lượng hoormon thay đổi, sự chuyển mùa đột ngột từ nóng sang lạnh cũng góp phần hình thành nên bệnh.
Bệnh chàm khô ở tay rất dễ nhầm lẫn với những căn bệnh về da khác, vì vậy người bệnh cần chú ý đến một số biểu hiện sau:
Ngứa ngoài da là dấu hiện đầu tiên của bệnh chàm móng tay. Xuất hiện các mụn nước màu tráng trong, có kích thước nhỏ khoảng 1mm. Hình ảnh chàm khô ở ngón tay Mụn nước ăn sâu vào thượng bì làm da nổi gồ lên có hình tròn, phân bổ rải rác hoặc xếp thành chùm, sờ vào chúng thấy chắc, cảm giác như có một hạt gì nằm xen trong da. Sau khi da khô sẽ hình thành nên những lớp vảy bong tróc, lớp da non mới hình thành sẽ tự bong tróc vẩy trắng khiến da trở nên sần sùi, thô ráp. |
Bệnh chàm khô là một dạng viêm da mãn tính, tiến triển từng đợt và rất dễ tái phát, do đó muốn điều trị dứt điểm bệnh, bệnh nhân nên tìm đến các phòng khám chất lượng để được các bác sĩ giỏi hỗ trợ chữa bệnh.
Xem thêm:
Bạn đã biết gì về bệnh chàm khô chưa?
Dấu hiệu, đặc điểm nguyên nhân bệnh chàm khô ở môi
Theo các chuyên gia da liễu, chàm khô xuất hiện với những biểu hiện khác nhau, mức độ nguy hiểm cao hơn so với những loại chàm khác.
Chàm khô khiến vùng da bị tổn thương nứt nẻ, thô ráp, bong tróc da khiến người bệnh cảm giác đau đớn.
Nguy cơ bị bội nhiễm rất cao, do các vi khuẩn xâm nhập vô vết thương hở gây lở loét.
Bệnh khiến người bệnh không thể ngủ ngon giấc do cảm giác ngứa ngáy mang lại, lâu dần có thể sinh ra chứng mất ngủ kinh niên.
Bệnh nhân cảm thấy không tự tin khi giao tiếp với mọi người, từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và công việc.
Bệnh chàm khô có thể xuất hiện ở trẻ nhỏ và người lớn, biểu hiện của bệnh rất giống với nhiều bệnh ngoài da khác do đó khi nhận thấy các dấu hiệu bất thường trên da người bệnh không nên chủ quan và cần phải đi thăm khám ngay.
Hầu hết bệnh nhân hay chủ quan về dấu hiệu của bệnh vì nghĩ rằng bệnh không mang lại nguy hiểm gì và có thể tự khỏi sau một thời gian. Chính vì vậy mà bệnh trở nên trầm trọng hơn, khiến cho quá trình chữa trị bệnh chàm ở móng tay,trở nên tốn nhiều thời gian.
Theo các chuyên gia da liễu có rất nhiều phương pháp điều trị chàm khô ở ngón tay.
Chữa bệnh chàm khô bằng phương pháp dân gian
1. Khoai tây
Trong khoai tây có chứa các thành phần có tác dụng trong việc oxy hóa các chất bẩn, loại bỏ các chất độc hại, giữ ẩm và bảo vệ da. Đồng thời trong khoai tây còn chứa hàm lượng tinh bột và cellulose, giàu canxi, phốt pho, sắt, vitamin C, vitamin B1 và B2 rất tốt cho sức khỏe.
Cách sử dụng: Lấy khoai tây ngâm vào nước sôi sau đó vớt ra nghiền nhuyễn đắp lên vùng nhiễm chàm. Đắp kín sau đó băng chặt và để trong 3 ngày sau khi tháo ra sẽ thấy vết chàm khô hết nước vàng, da non đã hồng.
2. Dưa chuột
Từ lâu dưa chuột được biết đến có tác dụng chống khuẩn tốt, có thể giảm bớt các triệu chứng của bệnh chàm.
Cách sử dụng: Cắt dưa chuột thành lát mỏng rồi bỏ vào tủ lạnh khoảng nửa giờ. Sau đó bạn sử dụng các miếng dưa chuột đó đắp lên khu vực bị chàm trong vòng từ 10 đến 15 phút rồi rửa lại bằng nước sạch. Áp dụng cách làm này 3 đến 4 lần/ ngày và duy trì trong vài tháng.
3. Hạt nhục khấu
Trong hạt nhục khấu có khả năng chống viêm tốt, có thể dùng 1 muổng hạt nhục khấu trộn đều với mật ong để trong vòng 1 phút đắp lên vùng nhiễm chàm chờ khoảng 30 phút rồi rửa sạch lại với nước.
4. Dầu dừa
Trong dầu dừa có chứa lượng axit béo cũng có tác dụng kháng khuẩn, đặc biệt hàm lượng vitamin E dồi dào giúp dưỡng ẩm cho da, làm giảm tình trạng da khô bong tróc.
Chữa bệnh chàm bằng dầu dừa
Cách sử dụng rất đơn giản chỉ cần người bệnh lấy dầu dừa bôi trực tiếp lên vùng da bị nhiễm chàm mỗi ngày. Có thể kết hợp nên dùng dầu dừa để chế biến với đồ ăn hàng ngày, hoặc chế biến vào đố uống.
Chữa bệnh chàm khô ở ngón tay bằng tây y
Các loại thuốc tây y thường được áp dụng là kháng sinh, kháng viêm bôi ngoài ra để hạn chế tình trạng mất nước ngoài da và ngăn ngừa tình trạng nhiễm khuẩn. Tuy nhiên việc dùng thuốc cần tuân thủ đúng theo hướng dẫn của bác sĩ để điều trị bệnh một cách hợp lý có thể.
Bệnh chàm khô ở tay là một bệnh lý diễn biến khá phức tạp do đó bệnh nhân không nên tự ý điều trị tại nhà vì có thể làm tình trạng thêm trầm trọng.
Theo những gì mà bệnh Tâm chia sẻ lời khuyên của bác sĩ dành co bạn lúc này là nên tìm đến các phòng khám chuyên khoa để thăm khám , để có phương án xử lý đúng. Về cơ bản bệnh chàm khô không khó để điều trị nếu như phát hiện sớm và đến đúng phòng khám uy tín, chất lượng.
Chữa bệnh càng sớm thì càng tốt cho sức khỏe người bệnh. Tuy nhiên, với sự phân bố dày đặt các phòng khám như hiện nay thì tìm ra một địa chỉ điều trị uy tín, chất lượng không phải là điều đơn giản. Vậy chữa bệnh chàm khô ở đâu là tốt là thắc mắc của không ít bệnh nhân.
Và hiện nay Da Liễu Âu Á là một trong những địa chỉ uy tín được bệnh nhân tin tưởng vì đã điều trị thành công cho hàng trăm bệnh nhân mắc chứng bệnh chàm ở đầu ngón tay.
Có được điều này là bởi vì Da Liễu Âu Á sở hữu nhiều yếu tố:
Đội ngũ bác sĩ có kinh nghiệm trong điều trị các bệnh về da liễu trong đó có bệnh chàm. Các trang thiết bị hỗ trợ xét nghiệm tìm ra tác nhân gây bệnh đều nhập khẩu từ các nước có nền y học tiên tiến. Mô hình khám bệnh 1 bác sĩ kèm 1 bệnh nhân sẽ giúp bệnh nhân điều trị tốt hơn. An tâm hơn khi điều trị bệnh chàm tại Da Liễu Âu Á Mọi thông tin khám chữa bệnh sẽ được bảo mật tuyệt đối nhằm mục đích đảm bảo quyền riêng tư cho bệnh nhân. Môi trường khám bệnh sạch sẽ, thoáng mát. Hệ thống thăm khám thông minh, giúp tiết kiệm tối đa thời gian cho người bệnh. Chi phí khám bệnh chàm công khai, minh bạch và được niêm yết rõ ràng. Có chính sách hỗ trợ đối với những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, tạo mọi điều kiện cho ai cũng được chữa bệnh. Với những điểm nêu trên, Phòng Khám Da Liễu Âu Á là một sự lựa chọn hoàn hảo cho những ai có ý định khám điều trị bệnh chàm ở ngón tay. |
Một số phản hồi của bệnh nhân
Chị Thái ở Long An: “ Các bác sĩ Da Liễu Âu Á rất nhiệt tình, luôn tư vấn rõ với bệnh nhân phương pháp điều trị trước khi chữa bệnh”
Chị Thúy Hà ở Quận 3: “ Tôi đã điều trị bệnh chàm tại Da Liễu Âu Á, vùng da nhiễm chàm đang khôi phục, không còn khô hay bong tróc vảy giống trước nữa”
Chị Ngọc Anh ở Tiền Giang: “ Tôi đã điều trị bệnh chàm ở nhiều nơi, kể cả sử dụng phương pháp Đông Y nhưng không khỏi hẳn, may nhờ bạn bè giới thiệu tôi đã tìm đến Da Liễu Âu Á, phương pháp điều trị tại đây rất tiên tiến, mức chi phí phải chăng”
Tránh tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất, nguồn nước ô nhiễm.
Nên tuân thủ lịch tái khám của các bác sĩ.
Không nên tự ý ngưng thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ vì có thể khiến bệnh tái phát trở lại.
Không nên ngâm tay quá lâu trong nước.
Hạn chế tiếp xúc với các chất tẩy rửa, các dung dịch.
Bổ sung các vitamin và chất khoáng cần thiết cho cơ thể
Bên cạnh đó, người bệnh nên xây dựng cho mình chế độ ăn uống hợp lý, tránh xa các chất kích thích như rượu, bia,… để cho quá trình điều trị được tốt hơn.
Trên đây là những chia sẻ của bác sĩ Da Liễu Âu Á về lý do mắc bệnh chàm khô đầu ngón tay. Nếu người bệnh muốn biết thêm các thông tin về bệnh, vui lòng liên hệ với chúng tôi bằng một trong các cách bên dưới.
Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6 - TP.HCM
Hotline: (028) 38 777 515
E –mail: contact@phongkhamnamkhoa.dakhoaaua.vn
Phòng khám bệnh da liễu ở Vũng Tàu , Tây Ninh , Đắc Lắc , Long An , Bến Tre , Đà Lạt , Lâm Đồng , Nha Trang , Bình Thuận , Gia Lai , Bình Định , Bình Phước , Đồng Nai , Cần Thơ , Kiên Giang , An Giang , Bạc Liêu , Buôn Ma Thuột , Đà Nẵng , Đắc Nông , Ninh Thuận , Pleiku , Tiền Giang , Trà Vinh , Vĩnh Long , Cà Mau , Đồng Tháp , Phú Yên , Sóc Trăng , Huyện Hóc Môn , Quận Thủ Đức , Quận 9 , Quận Gò Vấp, Khánh Hòa , Kiên Giang , Kon Tum , Long An , Ninh Thuận , Quảng Bình , Quảng Nam , Quảng Ngãi , Quảng Ninh , Quảng Trị , Sóc Trăng , Thừa Thiên Huế , Đà Nẵng , TP HCM , Quận 1 , Quận 2 , Quận 3 , Quận 4 , Quận 5 , Quận 6 , Quận 7 , Quận 8 , Quận 9 , Quận 10 , Quận 11 , Quận 12 , Quận tân bình , Quận tân phú , Quận phú nhuận , Quận bình thạnh , Quận Bình Tân , Quận gò vấp , Quận bình chánh
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.