Hiện tại đang có 64 bệnh nhân đang đồng thời tư vấn,11 bác sĩ đang bận, 1 bác sĩ đang chờ tin nhắn
Nước tiểu của người khỏe mạnh thường có màu trắng trong hoặc vàng nhạt. Vì vậy, những bất thường về màu sắc của nước tiểu, nước tiểu có màu lạ như màu vàng, màu đỏ, màu xanh, màu trắng đục là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề về sức khỏe, mọi người cần lưu ý.
Nước tiểu là một chất lỏng do thận tiết ra thông qua niệu đạo, gồm 95% là nước và 5% là các chất chuyển hóa. Những bất thường về màu sắc của nước tiểu có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm.
- Thiếu nước: Khi uống quá ít nước, cơ thể sẽ không thể lọc hết các chất bên trong tiết niệu nên nước tiểu màu vàng.
- Do thực phẩm: Ăn nhiều thực phẩm chứa dầu, gia vị, ăn nhiều thịt,… sẽ khiến nước tiểu có màu vàng sậm hơn.
- Do dùng thuốc: Những người thường xuyên dùng các loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường, các loại vitamin sẽ thấy nước tiểu màu vàng.
Nước tiểu màu vàng do một số bệnh lý
- Gan bị ảnh hưởng: Những bệnh lý về gan cũng là nguyên nhân khiến nước tiểu màu vàng do hàm lượng sắc tố da cam bị đào thải quá nhiều trong nước tiểu.
- Nhiễm trùng đường tiết niệu: Ngoài các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đau, người bị nhiễm trùng đường tiết niệu còn thấy nước tiểu màu vàng.
- Rối loạn thận: Do lượng canxi trong máu cao lên bất thường, xảy ra các rối loạn ở thận nên khiến nước tiểu có màu lạ như màu vàng sẫm.
- Bệnh xã hội: Các bệnh như sùi mào gà, bệnh lậu, bệnh chlamydia có biểu hiệu là nước tiểu có màu lạ như nước tiểu màu đỏ, màu xanh kèm nổi mụn vùng kín và có mủ chảy ra từ niệu đạo, lỗ sáo.
- Bệnh bàng quang: Nước tiểu màu đỏ là triệu chứng điển hình của bệnh bàng quang kèm các dấu hiệu như tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần.
- Bệnh tiết niệu: Những bệnh như nhiễm trùng tiểu, viêm đường tiết niệu, viêm niệu đạo cũng là nguyên nhân gây nước tiểu màu đỏ hoặc có lẫn máu.
Một số bệnh gây ra hiện tượng nước tiểu màu đỏ
- Bệnh về tuyến tiền liệt: Nước tiểu màu đỏ kèm các triệu chứng mệt mỏi, tiểu buốt, tiểu rắt thì rất có khả năng bệnh nhân đang mắc các bệnh như viêm tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt.
- Bệnh ngoại khoa nam: Viêm tinh hoàn, viêm ống dẫn tinh, viêm nhiễm bộ phận sinh dục đều có triệu chứng nước tiểu màu đỏ.
- Bệnh phụ khoa: Viêm tử cung, viêm nội mạc, viêm vùng chậu, viêm lộ tuyến cổ tử cung… làm cho máu lẫn trong nước tiểu, khiến nước tiểu màu đỏ.
- Do dùng thuốc: Khi dùng các loại thuốc thuốc chống say xe, vitamin tổng hợp, các loại thuốc thải trừ qua đường tiết niệu… thì sẽ thấy nước tiểu màu xanh.
- Do ăn thực phẩm có màu xanh: Măng tây hoặc những thức ăn có chứa phẩm màu hóa học màu xanh dương, xanh lá cây sẽ làm cho nước tiểu có màu xanh.
Nước tiểu màu xanh do một số nguyên nhân
- Mắc bệnh di truyền: Nếu hiện tượng này có xảy ra cho thấy cơ thể bạn đang có nguy cơ mắc một hoặc nhiều bệnh mang tính chất di truyền.
- Bệnh đường tiết niệu: Nhiễm khuẩn đường tiểu, viêm niệu đạo, viêm đường tiết niệt cũng khiến nước tiểu màu xanh.
- Bệnh thận: Viêm thận, viêm bể thận… làm cho khả năng việc lọc nước tiểu của hệ bài tiết bị hạn chế, nên sẽ thấy nước tiểu có màu lạ, nước tiểu màu xanh nhạt và sủi bọt.
- Bệnh viêm bàng quang: Dấu hiệu điển hình của bệnh là nước tiểu màu xanh dương, kèm theo đó là hiện tượng tiểu buốt, tiểu nhiều, tiểu đêm, mệt mỏi, đau vùng bụng dưới, nước tiểu lẫn máu, có mùi khai…
- Bệnh lậu: Với các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu màu trắng đục kèm theo mủ.
- Bệnh về đường tiết niệu: Viêm niệu đạo, viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang gây ra hiện tượng nước tiểu màu trắng đục.
- Bệnh tuyến tiền liệt: Nước tiểu màu trắng đục kèm các triệu chứng mệt mỏi, tiểu buốt, tiểu rắt.
Một số bệnh lý gây ra nước tiểu màu trắng đục
Có thể thấy, nước tiểu có màu lạ đều do các bệnh lý nguy hiểm gây ra, nếu lơ là việc thăm khám và điều trị, bệnh sẽ chuyển biến phức tạp hơn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa đến khả năng sinh sản và sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, bệnh nhân khi thấy các dấu hiệu bất thường qua màu sắc nước tiểu, hãy đến các đơn vị y tế để được kiểm tra và điều trị.
Do có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nước tiểu có màu lạ, vì vậy, bệnh nhân cần phải làm xét nghiệm, chẩn đoán bệnh lý để biết rõ nguyên nhân gây bệnh và phương pháp điều trị thích hợp.
❖ Dùng thuốc: Tùy vào từng bệnh lý cụ thể mà các bác sĩ chuyên môn sẽ hướng dẫn bệnh nhân dùng các loại thuốc chuyên dụng thích hợp như thuốc kháng sinh, kháng viêm, giảm đau giúp hỗ trợ hệ thống đường tiểu hoạt động hiệu quả hơn, ngăn ngừa tình trạng tiểu rối loạn tiểu tiện, nước tiểu có màu lạ hiệu quả.
Bệnh nhân cần dùng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ vì các bệnh gây ra hiện tượng nước tiểu có màu lạ đều là bệnh nguy hiểm, virus có khả năng hoạt động mạnh mẽ và rất dễ kháng thuốc nên việc dùng thuốc tùy tiện sẽ gây nguy hại đến sức khỏe, khiến bệnh thêm trầm trọng, gây khó khăn cho việc điều trị về sau.
❖ Nếu do bệnh xã hội: Có các phương pháp như DHA điều trị bệnh lậu, ALA – PDT điều trị bệnh sùi mào gà. Đây là những phương pháp điều trị các bệnh xã hội tiên tiến nhất, giúp xác định chính xác tế bào bị tổn thương và loại bỏ hiệu quả mà không làm ảnh hưởng đến các tế bào lành tính xung quanh, ngăn ngừa nguy cơ tái phát về sau.
❖ Nếu do các bệnh về đường tiết niệu: Phương pháp Oxygen cải tiến mới của Mỹ dựa trên nguyên lý sử dụng ion oxy để tác động lên tế bào bị tổn thương giúp hệ tiết niệu được hoạt động tốt hơn, tiêu diệt vi khuẩn, nấm men, virus gây bệnh, kích thích khả năng trao đổi chất của các ion oxy, nâng cao hệ miễn dịch tốt hơn, giúp bệnh nhân sớm hồi phục và ngăn không cho bệnh tái phát.
Một số phương pháp điều trị các bệnh gây ra nước tiểu có màu lạ
❖ Nếu do các bệnh về tuyến tiền liệt: Các phương pháp như Poly Energy cải tiến mới, hệ thống CIS, ZYT cải tiến, phương pháp CRS cải tiến mới theo công nghệ của Mỹ.
Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị bệnh còn phụ vào cơ địa của mỗi người. Trong quá trình điều trị bệnh, bệnh nhân cần theo đúng phác đồ của bác sĩ chuyên môn, tránh tự ý bỏ dở liệu trình ngay cả khi thấy thuyên giảm các triệu chứng của bệnh.
Chi phí điều trị nước tiểu có màu lạ tốn bao nhiêu?
Vì có rất nhiều nguyên nhân gây ra nước tiểu có màu lạ nên rất khó biết được chi phí cụ thể nếu người bệnh chưa trải qua các bước xét nghiệm, kiểm tra cần thiết. Thông thường chi phí điều trị nước tiểu có màu lạ thường phụ thuộc vào những yếu tố sau: mức độ bệnh lý, phương pháp điều trị, tình hình sức khỏe của bệnh nhân, cơ sở y tế… Để tiết kiệm chi phí và đạt được hiệu quả điều trị như mong muốn, bệnh nhân hãy đến các đơn vị y tế chuyên sâu để thăm khám và điều trị ngay khi phát hiện màu sắc nước tiểu bất thường.
Tại Tp HCM, Đa Khoa Âu Á là phòng khám được đông đảo bệnh nhân gần xa tin tưởng và được giới chuyên môn trong ngành đánh giá cao nhờ các thế mạnh sau:
Điều trị các bệnh gây ra nước tiểu có màu lạ tại Đa Khoa Âu Á
++ Hoạt động dưới sự cấp phép và quản lý của Sở Y tế Tp HCM.
++ Quy tụ đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản chuyên sâu thường xuyên tham gia các khóa tu nghiệp tại nước ngoài.
++ Các phương pháp điều trị nước tiểu có màu lạ hiệu quả, an toàn.
++ Chi phí điều trị các bệnh gây ra nước tiểu có màu lạ hợp lý, công khai, phù hợp với tình trạng bệnh của mỗi người.
++ Thủ tục đơn giản, quy trình xử lý hồ sơ chuyên nghiệp nên bệnh nhân không phải mất thời gian chờ đợi lâu.
++ Thời gian khám và điều trị nước tiểu có màu lạ linh hoạt, từ 8 đến 20 giờ vào tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ, vì vậy thuận tiện cho những bệnh nhân phải bận việc trong giờ hành chính, bệnh nhân ở xa cũng dễ dàng sắp xếp lịch thăm khám.
Tóm lại, khi xuất hiện các dấu hiệu bất thường trong lúc tiểu tiện như nước tiểu có màu lạ, có mùi hôi, mọi người không nên chủ quan, bỏ qua việc thăm khám, xét nghiệm. Hãy đến Phòng Khám Đa Khoa Âu Á tại Tp HCM - nơi bệnh nhân có thể đặt trọn niềm tin.
Nhấc máy lên gọi ngay đến Hotline (028) 38 77 99 66 hoặc NHẤN VÀO ĐÂY để đặt lịch hẹn khám và nhận ngay nhiều quyền lợi ưu tiên hấp dẫn.
Hoặc bệnh nhân đến trực tiếp Phòng Khám Đa Khoa Âu Á tại địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, Tp. Hồ Chí Minh để được thăm khám và điều trị bệnh an toàn.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.