Hiện tại đang có 64 bệnh nhân đang đồng thời tư vấn,11 bác sĩ đang bận, 1 bác sĩ đang chờ tin nhắn

Tại sao tiểu không hết, tiểu không được? Dấu hiệu đáng lo cần phải quan tâm

Ngày đăng : 27-11-2023 - Lượt xem : 475

Dựa theo báo cáo tình trạng thăm khám các bác sĩ chuyên khoa Phòng Khám Đa Khoa Âu Á cho biết hiện số lượng người đến khám bệnh với tình trạng tiểu không hết, tiểu khó đang gia tăng. Đa phần những người không khám nam, phụ khoa định kỳ sẽ không biết được cách phòng ngừa cũng như nhận biết các triệu chứng bệnh của các cơ quan hệ bài tiết dẫn đến biến chứng và khó điều trị về sau. Cùng xem bài viết dưới đây của các bác sĩ để nhận biết tình trạng và thăm khám kịp thời nhé!

tiểu không hết

TIỂU KHÔNG HẾT LÀ GÌ?

Tiểu không hết, tiểu không được thường gọi là tiểu khó hoặc bí tiểu. Là do bàng quang không thải hết nước tiểu hoàn toàn sau khi đi tiểu. Thay vì nước tiểu được truyền hết qua niệu đạo để thải ra ngoài thì vẫn còn đọng lại trong bàng quang khiến người bệnh luôn cảm thấy tiểu không hết, muốn đi tiểu ngay khi vừa tiểu xong. Có 2 dạng bí tiểu:

Bí tiểu cấp tính là rối loạn khả năng đi tiểu khiến bạn đột ngột tiểu không được hoặc đi tiểu được nhưng rỉ giọt, cảm giác vẫn còn nước tiểu. Theo các bác sĩ đây là trường hợp cấp cứu tiết niệu phổ biến nhất trên lâm sàng.

Bí tiểu mạn tính là tình trạng bí tiểu thường không đau, lượng nước tiểu tồn đọng trong bàng quang ngày càng tăng lên. Bệnh nhân bí tiểu sẽ có cảm giác đường tiểu không thông hoàn toàn, sau khi đi tiểu vẫn còn nước tiểu. Lâu dần bụng dưới sẽ hình thành khối cầu bàng quang.

 Nếu bạn biết bản thân đã mắc phải một trong hai chứng bí tiểu trên hãy nhận Tư vấn trực tuyến để chữa trị kịp thời. Phòng Khám Đa Khoa Âu Á nhận đặt lịch 24/24 hỗ trợ người bệnh chữa trị trong thời gian sớm nhất

NGUYÊN NHÂN GÂY RA TIỂU KHÔNG HẾT

 Quá trình nước tiểu được bài tiết như sau, thận sẽ là cơ quan lọc máu để loại bỏ các chất thải và sản xuất ra nước tiểu. Nước tiểu chảy từ thận xuống đi qua niệu quản đến bàng quang. Cơ vòng ở bàng quang sẽ siết chặt để giữ nước tiểu cho tới khi đầy. Khi đi tiểu, cơ vòng sẽ giãn ra để nước tiểu thông qua niệu đạo thải ra ngoài.

Do vậy nguyên nhân khiến bạn tiểu không ra hết thường là do:

Tắc nghẽn niệu đạo

Các dây thần kinh kiểm soát bàng quang và chức năng cơ vòng gặp vấn đề

Cơ bàng quang yếu do các tác động và hệ quả của một số bệnh lý

Rối loạn tiểu tiện kết hợp với tình trạng bàng quang tăng hoạt

Do tác dụng phụ của một số loại thuốc 

 Các bác sĩ và chuyên viên tư vấn lúc nào cũng có mặt để lắng nghe và hỗ trợ, nhận tư vấn ngay bằng cách nhận Tư vấn trực tuyến hoặc gọi số Hotline (028) 38 77 99 66 << Bảo mật - Uy tín - Hiệu quả>>

 Bạn có thể hiểu thải nước tiểu ra khỏi cơ thể là một quá trình do cả một hệ thống trong cơ thể thực hiện, nếu một bộ phận có vấn đề sẽ kéo theo nhiều hệ lụy cho cơ quan khác. Vì thế việc thăm khám sớm để bài trừ dấu hiệu bất thường, ngăn chặn nguy cơ không phải là việc dư thừa.

TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH ĐÁI KHÔNG HẾT

Đi tiểu nhiều lần trong ngày nhưng mỗi lần lượng nước tiểu rất ít không phải do uống nhiều nước.

Cảm giác đi tiểu xuất hiện đột ngột, rất khó nhịn, có thể bị són tiểu vài giọt ra ngoài nếu không đi ngay.​ 

Vừa đi tiểu xong lại buồn đi tiếp vì cảm giác đi tiểu không ra hết, nhưng đi tiểu tiếp thì lại tiểu không được hoặc chỉ tiểu được vài giọt rất ít.

Nước tiểu có màu đục, có bọt, mùi khai bất thường, thậm chí có máu.

Đau rát, khó chịu khi đi tiểu và sau khi đi tiểu và đau bụng dưới.​ Người bệnh có thể bị nôn, sốt, mệt mỏi, sút cân, đau lưng hoặc đau hông.

TIỂU KHÔNG HẾT NGUY HIỂM KHÔNG?

- Tiểu không hết nguy hiểm không hay tiểu không hết bệnh gì là câu hỏi được mọi người quan tâm khi đột nhiên bị xuất hiện tình trạng trên trong khi cơ thể không hề có bệnh hay xuất hiện mệt mỏi nào. 

- Đây dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm như viêm thận, viêm nhiễm tiết niệu ngược dòng, viêm bàng quang, thậm chí là suy thận. Các bệnh lý phổ biến liên quan đến tiểu không hết như:

 Sỏi đường tiết niệu: Sỏi đường tiết niệu phát triển từ những tinh thể hình thành trong nước tiểu và tích tụ lại trong thận, niệu quả hoặc bàng quang. Những viên sỏi có kích thước khác nhau này khi xuống niệu đạo sẽ chặn lỗ mở ở niệu đạo khiến nước tiểu khó đi qua, gây ra đái không hết.

 Tăng sản tuyến tiền liệt: khi kích thước tuyến tiền liệt tăng lên và chèn ép niệu đạo, khiến thành bàng quang trở nên dày hơn, bàng quang yếu đi làm yếu khả năng đẩy nước tiểu xuống niệu đạo.

Tiểu không hết

Tiểu không hết do tuyến tiền liệt phì đại

 Bệnh liên quan đến trực tràng: Sa trực tràng, viêm trực tràng, ung thư trực tràng, giun kim…

 Hẹp niệu đạo: Hẹp niệu đạo có thể do viêm đường tiết niệu, nhiễm trùng tái phát hoặc chấn thương, phẫu thuật. Ở nam giới, hẹp niệu đạo có thể do viêm tuyến tiền liệt, chấn thương dương vật hoặc do phẫu thuật tăng sản tuyến tiền liệt lành tính, ung thư tuyến tiền liệt.

Tiểu không hết

Vấn đề ở niệu đạo gây tiểu không hết

 Hẹp bao quy đầu: là hiện tượng đoạn cuối của bao da quy đầu bị hẹp, khiến bao không thể kéo tuột hoàn toàn ra khỏi quy đầu khiến dòng nước tiểu bị chặn lại tích tụ và đọng lại trong các khe của bao quy đầu.

 Khối u và ung thư: Các khối u và mô ung thư trong bàng quang, niệu đạo, tuyến tiền liệt, phát triển lớn dần chèn ép vào niệu đạo hoặc chặn cửa ra của bàng quang làm cản trở dòng nước tiểu.

   Khi mắc phải những nguyên nhân này, bạn không thể theo dõi chờ đợi tự hết mà phải lập tức đến nơi thăm khám để các bác sĩ theo dõi và điều trị kịp thời. Phòng Khám Đa Khoa Âu Á nhận đặt lịch hẹn 24/24 NHẤN VÀO ĐÂY để nhận tư vấn và đặt lịch khám 

ĐIỀU TRỊ ĐÁI KHÔNG HẾT BẰNG CÁCH NÀO, Ở ĐÂU HIỆU QUẢ? 

  Chẩn đoán bằng một số phương pháp như

Khám lâm sàng: Bác sĩ tiến hành kiểm tra bụng dưới để xem bàng quang của bệnh nhân có bị xáo trộn hay không.

Đo lường dư lượng Postvoid: nhằm đo lượng nước tiểu còn sót lại trong bàng quang sau khi đi tiểu. 

Nội soi bàng quang: chẩn đoán hẹp niệu đạo hoặc tìm kiếm sỏi bàng quang chặn lỗ mở của niệu đạo.

Quét CT: kiểm tra sự xuất hiện của sỏi đường tiết niệu, nhiễm trùng đường tiểu, khối u, chấn thương, u nang.

Niệu động học: Là các xét nghiệm cận lâm sàng thường dùng trong tiết niệu giúp bác sĩ xem xét xem bàng quang và niệu đạo lưu trữ, giải phóng nước tiểu tốt không.

  Đối với tình trạng cấp cứu: phương pháp thường được sử dụng là đặt ống thông Foley tại chỗ. Nhưng nếu ống thông không vào được bàng quang dễ dàng nguyên nhân do co thắt cơ vòng ngoài, hẹp niệu đạo, co thắt hay phì đại cổ bàng quang thì các bác sĩ sẽ mở bàng quang qua da trên xương mu để dẫn lưu nước tiểu tạm thời, sau đó mới điều trị chỗ hẹp cho bệnh nhân sau đó.

  Điều trị bằng một số phương pháp như:

Dẫn lưu bàng quang

 Giãn niệu đạo

 Stent niệu đạo

 Thuốc tuyến

 Phẫu thuật

Để tìm được nguyên nhân chính xác khuyến khích bệnh nhân hãy tìm và đặt lịch hẹn với bác sĩ có chuyên môn để điều trị.

Điều trị tình trạng tiểu không hết với các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á

 Đối với tình trạng tiểu không hết hoặc tiểu không được, anh em nên đi khám chuyên khoa tại những cơ sở y tế chất lượng, an toàn. Và một trong những địa chỉ khám uy tín tại Tp.HCM là Phòng Khám Đa Khoa Âu Á. Với đội ngũ y bác sĩ giỏi, giàu kiến thức chuyên môn, có kinh nghiệm lâu năm, trang thiết bị đầy đủ, hiện đại, tân tiến sẽ là nơi bạn yên tâm đặt niềm tin vào.

Tiểu không hết

Địa chỉ uy tín chữa trị tiểu không hết

Phòng Khám Đa Khoa Âu Á hiện là một trong những địa chỉ chuyên điều trị tiểu không hết, tiểu khó uy tín, được nhiều nam giới tin tưởng lựa chọn vì:

++ Được cấp phép hoặt động và hoạt động dưới sự giám sát của Sở Y tế do đó bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm đặt niềm tin

++ Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa trong lịch vực nam khoa, giàu kinh nghiệm chuyên môn giúp chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh, từ đó có hướng điều trị hợp lí và giảm thiểu tình trạng bệnh phát triển thêm.

++ Hệ thống quy trình làm việc hoàn thiện và đội ngũ chuyên viên, y tá giỏi. Đem lại cảm giác thoải mái trong suốt quá trình khám chữa bệnh

++ Hệ thống máy móc, trang thiết bị y tế đầy đủ, hiện đại. Môi trường phòng khám đáp ứng điều kiện sạch sẽ và vô trùng.

++ Chế độ phục vụ chu đáo, ân cần luôn làm hài lòng hàng loạt nam giới khi đến đây.

++ Chi phí khám chữa rõ ràng, công khai và hợp lý theo quy định của sở y tế. Được các bác sĩ ưu tiên chia nhỏ liệu trình điều trị theo tình trạng bệnh.

 Bạn còn có thể đặt lịch khám trên hệ thống tư vấn để khi đến khám không cần xếp hàng chờ đợi lâu. Giờ giấc linh hoạt thuận tiện vì Phòng Khám Đa Khoa Âu Á hoạt động từ 8h-20h mỗi ngày từ thứ 2 đến Chủ nhật kể cả Lễ,Tết nên bệnh nhân không cần bỏ dở giờ làm việc để đi khám giờ hành chính tại các bệnh viện công.

Tại sao bạn nên đặt lịch khám trước

Đến là khám ngay với bác sĩ chuyên khoa mà không phải chờ đợi.

Được yêu cầu bác sĩ hỗ trợ điều trị.

Được các bác sĩ, chuyên viên tư vấn trước để có thời gian suy nghĩ lựa chọn gói khám trước khi đến, tiết kiệm thời gian

Ưu đãi hấp dẫn chỉ dành cho đặt hẹn trước và không cần mất thêm bất cứ khoản phí nào!

  Để lấy mã số ưu tiên và đặt lịch hẹn khám, hãy gọi Hotline: (028) 38 77 99 66 hoặc nhấp vào khung chat bên dưới để được hướng dẫn cụ thể.

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Bạn đang gặp vấn đề tế nhị

Bạn cần sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa

Hãy gọi cho chúng tôi theo số

028.3877.9966

Hoặc click Tư vấn để trò chuyện cùng bác sĩ

Nếu bài đọc hữu ích đừng quên chia sẻ nhé !

KẾT NỐI CÙNG BÁC SĨ 40 NĂM KINH NGHIỆM
+3
Gửi tin nhắn
Bác sĩ Âu Á đang gửi tin nhắn cho bạn